Friday, 09 February 2024
  26 Replies
  255 Visits
1
Votes
Undo
  Subscribe
Tề Vương nghe hiền danh của ông, đã mời Si Di Tử Bì vào cung, bái làm tướng quốc. Sau 3 năm, dưới sự quản lý của Phạm Lãi, nước Tề dân giàu nước mạnh, tiếng ca tụng lan ra khắp mọi miền. Trước vinh quang vô hạn này, Phạm Lãi lại cho rằng, làm quan đến khanh tướng, trị gia đạt nghìn vàng, những việc này đối với người dân thường áo vải, tay trắng dựng cơ đồ mà nói, thì đã đến cực điểm rồi. Được danh tiếng tôn quý lâu, e là không lành. Thế là ông lại lặng lẽ bỏ đi, giống như lúc ông lặng lẽ đến.

Phạm Lãi trả lại ấn tín tướng quốc, còn cho đi hết gia tài, tặng bạn bè thân hữu cùng hàng xóm, dân làng, lại một lần nữa công thành thân thoái.

Lão Tử nói: “Vàng ngọc đầy nhà không cách nào giữ được, phú quý mà kiêu ngạo thì tự rước tội lỗi, công thành thân thoái là Đạo của Trời”.

Mọi sự việc đều là “vật cực tất phản, thịnh cực tất suy”, người biết được đạo lý này không ít, nhưng người có thể làm được chủ động thay đổi lúc thích hợp thì thực sự không nhiều.

Trích trong: https://www.ntdvn.net/danh-tuong-gioi-kiem-tien-nhat-trong-lich-su-bi-quyet-kinh-doanh-cua-ong-den-nay-van-duoc-ap-dung-369881.html
1 month ago
·
#1538
0
Votes
Undo
Trinh Quán Chính Yếu - Phần 10: Mục đích của việc kinh doanh | Ôn Cổ Minh Kim

Chào mừng quý khán thính giả đến với chương trình radio Chánh Kiến!

🌸 Sở dĩ Nhật Bản từ xưa coi Trinh Quán Chính Yếu là cuốn sách giáo khoa của bậc đế vương, không chỉ bởi vì cuốn sách giảng cụ thể về rất nhiều yếu lĩnh trị quốc trong thời kỳ giữ gìn thành quả, mà quan trọng hơn là cuốn sách luôn xoay quanh “đạo làm vua” mà phát triển ra các phương diện cụ thể một cách rất hệ thống và đầy đủ.

🌸 Cũng tức là nói, cuốn sách này không chỉ giảng giải chi tiết việc xử lý triều chính của quân vương, mà còn giải thích tại sao Thái Tông lại ra phán quyết và xử lý việc chính sự như vậy. Điều này không chỉ có tác dụng bồi dưỡng cho các lãnh đạo cấp cao, mà cũng có lợi ích to lớn trong giáo dục cách giao tiếp, ứng xử, cách xử lý công việc.

🌸 Chúng tôi hân hạnh gửi đến quý khán thính giả Phần 10 trong loạt bài: “Đàm luận về cuốn sách giáo khoa dành cho đế vương - Trinh Quán Chính Yếu.”

7 months ago
·
#1526
0
Votes
Undo
Trí tuệ Tam Quốc: Lập nghiệp học Lưu Bị, quản nghiệp học Tào Tháo, giữ nghiệp học Tôn Quyền
https://mb.dkn.tv/van-hoa/tri-tue-tam-quoc-lap-nghiep-hoc-luu-bi-quan-nghiep-hoc-tao-thao-giu-nghiep-hoc-ton-quyen.html
7 months ago
·
#1525
0
Votes
Undo
Lập nghiệp (P.3): Chữ tín đã nói là phải làm, Món lợi trước mắt chớ có ham
https://mb.dkn.tv/van-hoa/lap-nghiep-p-3-chu-tin-da-noi-la-phai-lam-mon-loi-truoc-mat-cho-co-ham.html
7 months ago
·
#1524
0
Votes
Undo
Lập nghiệp (P.2): Chí phải cao, tâm cần tĩnh, nhân nên hoà
https://mb.dkn.tv/van-hoa/lap-nghiep-p-2-chi-phai-cao-tam-can-tinh-nhan-nen-hoa.html
7 months ago
·
#1523
0
Votes
Undo
Lập nghiệp P1: Muốn thành công, trước hết phải học cách 'thành nhân'
https://mb.dkn.tv/van-hoa/muon-thanh-cong-truoc-het-phai-hoc-cach-thanh-nhan.html
7 months ago
·
#1522
0
Votes
Undo
Bí quyết làm việc hiệu quả của ‘Thiên cổ nhất đế’ Khang Hy
https://www.epochtimesviet.com/bi-quyet-lam-viec-hieu-qua-cua-thien-co-nhat-de-khang-hy_206402.html
Đối với Khang Hy, thời gian lâm triều của ngài chỉ khoảng 1.5 tiếng trong ngày. Tất cả các công việc triều chính được thực hiện sau khi dùng xong bữa sáng và kết thúc khi đến giờ dùng bữa trưa. Ngài dành rất nhiều thời gian đọc sách trong thư phòng, thưởng thức ca múa, hoặc nghiên cứu sách thánh hiền và các triết lý tôn giáo. Dẫu vậy, Khang Hy vẫn thành công trong việc mở rộng bờ cõi và bảo vệ lãnh thổ Trung Hoa, thúc đẩy giao thương với phương Tây, biên soạn một bộ sưu tầm thơ Đường, và bộ từ điển chữ Hán (“Khang Hy từ điển”).
7 months ago
·
#1521
0
Votes
Undo
Đạo làm giàu và dùng tiền của các thương nhân xưa
https://www.epochtimesviet.com/dao-lam-giau-va-dung-tien-cua-cac-thuong-nhan-xua_394418.html
Trong văn hóa truyền thống Trung Quốc, cần kiệm là lời giáo huấn cổ xưa nhất: “Khắc cần vu bang, khắc kiệm vu gia” (ý nghĩa là việc nước nên cần mẫn, việc nhà phải cần kiệm). Các thương nhân thành công được ghi nhận qua các triều đại cũng luôn tuân theo tinh thần “bất cần bất đắc, bất kiệm bất phong” (không chăm chỉ thì không có, không tiết kiệm thì không giàu.) Trong đạo kinh doanh của các thương nhân thời cổ đại đều thể hiện nếp hay như “Thành tín là đức của thương nhân,” “Cần kiệm là gốc của kinh doanh,” “Tiến thủ là đạo của kinh doanh.” Dưới thời nhà Minh và nhà Thanh, thương nghiệp phát triển chưa từng có, càng không hề thiếu những thương nhân luôn tuân thủ nguyên tắc cần kiệm.
7 months ago
·
#1513
0
Votes
Undo
Thương đạo Trung Hoa: Thương nhân Huy Châu lấy nghĩa làm lợi, giữ thành tín vang danh khắp thiên hạ

https://m.epochtimesviet.com/thuong-dao-trung-hoa-thuong-nhan-huy-chau-lay-nghia-lam-loi-giu-thanh-tin-vang-danh-khap-thien-ha_435212.html
7 months ago
·
#1512
0
Votes
Undo
Huy Thương đi khắp thiên hạ, đạo đức thương nghiệp vang danh từ xưa đến nay

Mười mấy năm trước, đại lục từng chiếu phim truyền hình Thương đạo sang Hàn Quốc. Nội dung miêu tả Lâm Thương Ốc, một tay buôn lớn trong giới thương nhân giàu có Hàn Quốc vào thế kỉ 19, quan điểm buôn bán của ông ta là: “Người buôn bán một đời chân chính, không nên truy cầu cái gọi là lợi, mà phải truy cầu cái gọi là nghĩa”; “Xem tài vật giống như nước, làm người phải công chính cương trực như cái cân”.


https://m.epochtimesviet.com/huy-thuong-di-khap-thien-ha-dao-duc-thuong-nghiep-vang-danh-tu-xua-den-nay_245069.html
7 months ago
·
#1505
0
Votes
Undo
? Trinh Quán Chính Yếu được xem là sách giáo khoa điển hình nhất dành cho bậc đế vương, ghi chép về những bàn luận chính trị trong triều đình, thảo luận về cách trị quốc của Đường Thái Tông.

? Đế vương học về bản chất là phương pháp học làm lãnh đạo, cũng chính là phương pháp học quản lý cao cấp.

? Từ nhà Nho học Masahiro Yasuoka, người được coi là người thầy của thủ tướng Nhật Bản cận đại, hay những nhà nghiên cứu Hán học đương đại, cho đến ông Shibusawa Eiichi – cha đẻ của doanh nghiệp cận đại – và ông Kazuo Inamori – lãnh tụ giới kinh doanh đương đại, nhà kinh doanh nổi tiếng thế giới, nhà sáng lập hai tập đoàn lớn tầm cỡ thế giới là công ty Kyocera và công ty viễn thông KDDI, những người này đều đã lĩnh hội được trí tuệ tinh hoa từ Đế vương học và áp dụng vào thực tiễn.

? Khi theo dõi loạt bài “Đàm luận về Trinh Quán Chính Yếu,” quý vị sẽ thu được rất nhiều lợi ích từ việc học hỏi và áp dụng Đế vương học trong quản trị kinh doanh hay chính sự quốc gia, thậm chí quán xuyến gia đình, tất cả đều trở nên rất đơn giản.

https://chanhkien.org/radio/trinh-quan-chinh-yeu-phan-1-de-vuong-hoc-la-gi-on-co-minh-kim
7 months ago
·
#1504
0
Votes
Undo
7 months ago
·
#1503
0
Votes
Undo
Thiển đàm về “Thành tín”

https://chanhkien.org/2019/08/thien-dam-ve-thanh-tin.html
7 months ago
·
#1502
0
Votes
Undo
Người thời xưa dạy con tích đức, người thời nay dạy con kiếm tiền

https://chanhkien.org/2021/05/nguoi-thoi-xua-day-con-tich-duc-nguoi-thoi-nay-day-con-kiem-tien.html
7 months ago
·
#1501
0
Votes
Undo
Giải thích thành ngữ “Cưu chiếm thước sào”

https://chanhkien.org/2018/09/giai-thich-thanh-ngu-cuu-chiem-thuoc-sao.html
7 months ago
·
#1500
0
Votes
Undo
Thiếu niên thời không (05): Hương vị của tiền

https://chanhkien.org/2023/07/thieu-nien-thoi-khong-05-huong-vi-cua-tien.html
7 months ago
·
#1499
0
Votes
Undo
7 months ago
·
#1498
0
Votes
Undo
Đàm luận về “Trinh Quán Chính Yếu” (Phần 13)

https://chanhkien.org/2020/12/dam-luan-trinh-quan-chinh-yeu-phan-13.html
7 months ago
·
#1497
0
Votes
Undo
Truyền thuyết dân gian: Phú hộ và người ăn xin

https://chanhkien.org/2024/02/truyen-thuyet-dan-gian-phu-ho-va-nguoi-an-xin.html
7 months ago
·
#1496
0
Votes
Undo
Đánh mất chữ Tín và tự hủy hoại đời mình
https://chanhkien.org/2009/03/danh-mat-chu-tin-va-tu-huy-hoai-doi-minh.html
7 months ago
·
#1495
0
Votes
Undo
Quân tử ái tài, thủ chi hữu đạo
“Quân tử ái tài, thủ chi hữu đạo” (tạm dịch: người quân tử coi trọng của cải nhưng không tùy tiện nhận, chỉ nhận khi đúng với đạo lý) là một câu nói cổ xưa của cổ nhân đứng trên cơ điểm văn hóa truyền thống mà tổng kết ra. Tôi luôn hiểu chữ “đạo” trong đó là những phương pháp hay cách thức để kiếm tiền; ví dụ như buôn bán công bằng, không lừa già dối trẻ, không cân thiếu, thành thực và giữ chữ tín, v.v.. Nhưng khi đã có nhận thức nhất định về văn hóa truyền thống, tôi mới phát hiện rằng những nhận thức đó chỉ là bề mặt, thực ra “đạo” còn có ý nghĩa thâm sâu khác..."
https://chanhkien.org/2024/01/quan-tu-ai-tai-thu-chi-huu-dao.html
7 months ago
·
#1494
0
Votes
Undo
Câu chuyện tu luyện: Đạo trong việc kinh doanh

https://chanhkien.org/2011/11/cau-chuyen-tu-luyen-dao-trong-viec-kinh-doanh.html
7 months ago
·
#1493
0
Votes
Undo
7 months ago
·
#1491
0
Votes
Undo
Kinh doanh không phải là để kiếm tiền mà là để thu được lòng người, cũng không phải để kiếm lợi nhuận mà là để thu phục nhân tâm.

https://www.epochtimesviet.com/thuong-nhan-xua-kinh-doanh-nhu-the-nao_423316.html
7 months ago
·
#1490
0
Votes
Undo
Đạo kinh doanh của cổ nhân: Tài sinh từ đạo, lợi nhận từ nghĩa

https://m.trithucvn.org/van-hoa/dao-kinh-doanh-co-nhan-tai-sinh-tu-dao-loi-nhan-tu-nghia.html
  • Page :
  • 1
There are no replies made for this post yet.
Be one of the first to reply to this post!

Thống kê diễn đàn

Posts
1.3K
Total Users
22
Total Guests
840
Latest Member